Thời đại công nghệ 4.0 lên ngôi, tạo nên những công nghệ và phát minh mới phát triển. Vì thế, việc kinh doanh đều phụ thuộc vào công nghệ dùng để lưu trữ, quản lý và kiểm soát những thông tin quan trọng. Hôm nay VIETNAM CERT sẽ tổng hợp những quy trình xây dựng ISO 27001 trong bài viết sau.
Nội dung chính
Tiêu chuẩn ISO 27001
ISO 27001 là hệ thống bảo mật an ninh thông tin theo tiêu chuẩn của Anh. Đây là hệ thống quản lý thông tin an toàn và hiệu quả nhất. Thông tin ở đây có thể là dữ liệu được lưu dưới dạng dữ liệu cứng- mềm (khi được in ra) hoặc dưới dạng điện tử. Hệ thống nhằm ngăn chặn các vấn đề rủi ro có thể xảy ra đối với những loại thông tin. Hình thức này được rất nhiều tổ chức và doanh nghiệp lựa chọn áp dụng.
Tại sao phải sử dụng quy trình xây dựng ISO 27001 để quản lý thông tin an toàn?
Việc các doanh nghiệp quản lý thông tin an toàn là điều cần. Các doanh nghiệp có các thông tin minh bạch như: thông tin về sản phẩm, tuyển dụng, hoạt động,… bên cạnh đó, có những thông tin về kế hoạch dự định, thông tin cần bảo mật tuyệt đối và không được rò rỉ bất kỳ thông tin quan trọng nào ra ngoài. Nếu những thông tin này bị đánh cắp và rò rỉ ra bên ngoài, đặc biệt là đối thủ cạnh tranh. Việc kinh doanh sẽ gặp rất nhiều rủi ro, có thể dẫn đến phá sản.
Vì vậy, việc quản lý những thông tin an toàn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu. Rất nhiều doanh nghiệp cũng từng đưa ra các phương án, giải pháp giảm thiểu các vấn đề này. Nhưng hiệu quả không cao, vẫn gặp tình trạng thông tin bị đánh cắp. Bởi giải quyết dựa trên kinh nghiệm chủ quan của cá nhân hoặc chưa có mục tiêu rõ ràng.
Như vậy, trên thế giới công nghệ càng phát triển đáp ứng những vấn đề đó. Tiêu chuẩn ISO 27001 là một trong những chứng nhận về quản lý an toàn thông tin. Những tiêu chuẩn được soạn bởi tiêu chuẩn quốc tế ISO và hội đồng điện tử quốc tế IEC. Hình thức này hiện đang phát triển tại Việt Nam.
Quy trình xây dựng ISO 27001 tại Vietnam Cert gồm các bước nào?
Đối với những nước đang phát triển, công nghệ còn thấp phải đối mặt với những rủi ro, thất thoát do vấn đề rò rỉ thông tin. Vì vậy, việc áp dụng quy trình xây dựng ISO 27001 là điều vô cùng cần thiết. Tại Việt Nam, các doanh nghiệp ứng dụng hệ thống bảo mật an ninh thông tin ngày càng tăng. Dưới đây là các bước cơ bản về quy trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 27001:
Bước 1: Xác định lợi ích và đăng ký chứng nhận ISO 27001
Dưới đây là những lợi ích mà của quy trình xây dựng ISO 27001 mang lại cho tổ chức, doanh nghiệp:
- Các doanh nghiệp, tổ chức cần xác định những lợi ích mà tiêu chuẩn mang lại. Doanh nghiệp nhận được thông qua việc áp dụng một hệ thống quản lý và bảo mật an ninh thông tin. Như vậy, sẽ được cấp chứng chỉ quản lý an toàn thông tin ISO 27001.
- Doanh nghiệp, tổ chức nên chỉ định một chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm. Để đảm bảo những tài liệu và thông tin có thể hiểu biết cần thiết để đạt được bộ tiêu chuẩn ISO 27001.
- Đánh giá rủi ro: Việc đánh giá rủi ro có nguy cơ xảy ra cao hay thấp. Đánh giá các mức độ có thể ảnh hướng đến doanh nghiệp, tổ chức đó.
Bên cạnh những bước xác định lợi ích, bạn tiến hành đăng kí chứng nhận ISO 27001. Các thông tin cần cung cấp cho tổ chức chức nhận như sau:
- Quy mô kinh doanh
- Phạm vi sản xuất, lĩnh vực hoạt động
- Số lượng nhân viên
- Những quy trình đã có
- …
Từ đó, đánh giá chứng nhận, phạm vi thực hiện và thời gian đánh giá hợp lý.
Bước 2: Kiểm soát thực hiện
- Bên tổ chức chứng nhận sẽ đánh giá mức độ hoàn thiện việc triển khai. Sau đó, đánh giá sơ bộ và xây dựng các hạng mục.
- Trong quá trình thực hiện áp dụng hệ thống từ doanh nghiệp, tổ chức phát hiện rủi ro, có thể dùng các biện pháp kiểm soát, đảm bảo giảm thiểu các vấn đề đến mức thấp nhất.
- Có thể thiết lập các giám sát sự cố an ninh, giám sát liên tục các quá trình và hệ thống quản lý các rủi ro. Tuy nhiên, cũng cần dự đoán những rủi ro có thể sẽ xảy ra tiếp theo.
Bước 3: Đánh giá chứng nhận
- Các chuyên gia sẽ tiến hành đánh giá sẽ xem xét hệ thống hồ sơ, tài liệu hoặc có thể đến các địa điểm đánh giá. Để đảm bảo những tài liệu văn bản có sự trùng khớp với những gì mà đơn vị đã thực hiện. Có thể, đưa ra kiến nghị thay đổi khi cần thiết. Tại đây, đánh giá tập trung và những phần chính.
- Tiếp đến, đánh giá toàn diện chứng nhận độc lập của hệ thống và lấy mẫu đại diện. Ở bước này, sau khi thực hiện những thay đổi cần thiết. Bên chứng nhận xem xét hệ thống quản lý an ninh thông tin có thực hiện theo hiệu lực của doanh nghiệp đưa ra không.
Bước 4: Quản lý hệ thống tài liệu
Duy trì hoạt động của hệ thống một cách hiệu quả cho doanh nghiệp, tổ chức. Đó là lưu giữ các hồ sơ và sử dụng hệ thống tài liệu phù hợp nhất.
Biện pháp khắc phục: các tổ chức, doanh nghiệp cần giữ một hồ sơ về các hoạt động thực hiện để có biện pháp điều chỉnh hợp lý. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên xác định các vấn đề tiềm ẩn và thiết lập một hệ thống ngăn chặn. Trước khi vấn đề xảy ra cần giảm thiểu những rủi ro này.
Bước 5: Cấp giấy chứng nhận
Sau những bước đánh giá phù hợp điều kiện, doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận ISO 27001 có hiệu lực 3 năm.
Bước 6: Kiểm tra thường niên
Như thường lệ, trong 3 năm hiệu lực Vietnam Cert sẽ có 2 lần kiểm tra đánh giá định kì thường niên. Kiểm tra doanh nghiệp có thực hiện đúng quy trình và quy định không, nếu gặp vấn đề thì cần điều chỉnh.
Kết luận
Như vậy trên đây là những thông tin tổng hợp về quy trình xây dựng ISO 27001. Hy vọng những thông tin này có thể giúp bạn hiểu hơn và hỗ trợ bạn trong các quy trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 27001. Cảm ơn bạn đã đọc bài!
Nếu bạn còn thắc mắc về những quy trình xây dựng ISO 27001 hoặc các dịch vụ chứng nhận ISO 2700. Liên hệ thông tin dưới đây hoặc gọi đến hotline: 0945.46.40.47 để chúng tôi có thể hỗ trợ tư vấn miễn phí và hưởng những ưu đãi tốt nhất cho các dịch vụ kiểm định và chứng nhận,…
———
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN VIỆT NAM
Trụ sở: 51 đường số 2, Khu đô thị Vạn Phúc, P.Hiệp Bình Phước, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
CN1: Lô 8 khu đô thị mới Định Công, P. Định Công, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
CN2: Tổ dân phố Tây Trinh, P.Kỳ Trinh, Thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Hotline: 0886.11.12.18 hoặc 0945.46.40.47
Email: info@vietnamcert.vn
Web: www.vietnamcert.vn
THAM KHẢO THÊM: